Kiến thức về sự thất thường kinh nguyệt
Kiến thức về sự thất thường kinh nguyệt

chữa khí hư bằng lá trầu không

08 / 03 / 2018

Trầu không từ xa xưa đã được dùng để nhai trầu với tác dụng chông sâu răng hôi miệng và là món ăn gây nghiện. Và cũng là phong tục tốt đẹp của người việt nam.
Về là trầu không:

Image result for la trau khong

Các nhà khoa học đã phân tích trong lá trầu không có chứa nhiều hoạt chất quý hiếm, như: chavicol, chavibetol, carvacrol, allylcatechol, cineol, estragol, methyl eugenol, caryophyllen, p-cymen, cadinen; tanin cùng với nhiều vitamin, các axit amin… có khả năng kháng khuẩn, diệt virut hiệu quả. Thậm chí, tạp chí South Asian Journal of Cancer (Tạp chí Ung thư Nam Á) từng công bố nghiên cứu của TS Rajendra Toprani, Trung tâm Ung thư HCG (Ấn Độ) cho rằng, dịch chiết lá trầu không có thể triệt tiêu cả các khối u được thí nghiêm trên động vật. Từ đó, có thể thấy lá trầu không có tác dụng như một chất kháng sinh cực mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn, song cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn…
– Theo các chuyên gia đông y thì các bệnh viêm nhiễm phụ khoa là các bệnh dễ mắc phải trong cuộc sống ngày nay do môi trường sống và nguồn nước bẩn và ôi nhiễm. Cũng do là cách bệnh dễ mắc phải và là căn bệnh tế nhị nên nhiều chị em ngoại và coi thường các dấu hiệu bệnh phụ khoa khi có biểu hiện nhẹ và không có thói quen đi khám phụ khoa theo định kỳ. Như vậy khi mắc các bệnh phụ khoa sẽ không được phát hiện sớm. Một trong những mẹo dân gian trị viêm nhiễm phụ khoa được nhiều người sử dụng là ngâm rửa “vùng kín” bằng nước đun từ lá trầu không, vậy phương pháp này có thực sự hiệu quả tối ưu, bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến quý độc giả những thông tin chi tiết nhất về vấn đề này.

Xem thêm: ra dịch màu nâu và đau bụng dưới

Hàng trình chữa viêm phụ khoa bằng lá trầu không đơn giản của người bệnh

Để có thể hiểu hơn về chữa viêm nhiễm phụ khoa bằng lá trầu không, xin mời quý độc giả theo dõi quá trình điều trị của chị Hoàng Quỳnh Mai, 23 tuổi, nhân viên kế toán tại thành phố Hải Dương. Theo đó, chị Quỳnh Mai cho biết, từ ngày lên thành phố làm việc xa nhà, phải ở trọ, chị bắt đầu có những biểu hiện ngứa “vùng kín”, ra khí hư nhiều, đôi khi chuyển màu vàng đục và đặc sệt, bản thân chị cảm thấy lo lắng vì những biểu hiện bất thường này, nhưng vì là bệnh khó nói, nên chị cũng ngại đi khám. Chị Mai cho rằng do nước sinh hoạt và phòng vệ sinh chung của khu trọ không đảm bảo, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm phụ khoa ở các bạn nữ, nhưng do thời điểm đó mọi người còn trẻ, xấu hổ và e ngại về vấn đề của mình nên không ai nói với ai cả, cũng hiếm có người đi khám để chữa dứt điểm căn bệnh này.

Mất ăn, mất ngủ vì viêm phụ khoa

Sau đó, chị Mai có chuyển đến một khu trọ khác khang trang và sạch sẽ hơn, dùng thêm dung dịch vệ sinh có bán tại các hiệu thuốc tân dược, nhưng tình trạng cũng không khả quan mấy, rong rã mấy tháng trời, các dấu hiệu ngứa ngáy, khí hư nhiều, chuyển màu, đặc biệt là khi chuẩn bị đến kỳ kinh nguyệt, khiến chị Mai thường xuyên trong tâm trạng bất an, tự ti, thiếu tập trung. Quá lo lắng, chị Mai quyết định đến phòng khám phụ khoa để xác định rõ bệnh và điều trị dứt điểm. Tại phòng khám phụ khoa của một bệnh viện công lớn, các bác sĩ cho biết chị Mai bị viêm âm đạo, đang có dấu hiệu viêm ngược vô cùng nguy hiểm, bác sĩ có kê cho chị thuốc uống và đặt. Kiên trì sử dụng theo đúng liệu trình của bác sĩ, tuy nhiên, thời gian đầu bệnh có thuyên giảm, nhưng hết liệu trình, dừng uống thuốc là viêm ngứa, khi hư lại trở lại. Mặc dù đã tái khám và đổi thuốc nhiều lần, nhưng tình trạng viêm nhiễm vẫn chỉ giảm một cách tạm thời, chứ không dứt điểm.

Nước đun lá trầu không và muối phương cách rủa sạch và chữa các bệnh liên quan đến khí hư:
Tìm hiểu trên mạng xã hội, thấy nhiều chị em khuyên dùng các phương pháp dân gian để chữa các vấn đề viêm nhiễm phụ khoa, đặc biệt là chữa viêm phụ khoa bằng lá trầu không được nhiều người đánh giá cao. Nghĩ lá tự nhiên không gây hại cho cơ thể nên chị mai quyết định dùng thử. Chị Mai dùng nước lá trầu không pha với muối để xông và rửa “vùng kín”, thời gian đầu, các triệu chứng viêm nhiễm giảm hẳn, cảm giác khô thoáng dịu nhẹ, nhưng bên trong vẫn còn cảm giác ngứa, chị Mai tiếp tục đun nước lá trầu không ngâm rửa, được khoảng 1 tuần thì thấy các đợt ngứa nhiều hơn, da khô, tiểu rát. Quá trình chữa viêm nhiễm phụ khoa của chị Quỳnh Mai lại đi vào bế tắc, dù không ngừng lo lắng, băn khoăn, nhưng chị vẫn chưa thể tìm ra được một phương pháp điều trị phù hợp với cơ địa và tình trạng bệnh của mình. Hiện tại, chị Mai vẫn chưa lập gia đình, nỗi lo ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ càng khiến chị trăn trở.

Lá trầu không sớm được biết đến như một vị thuốc Đông y phổ biến và hữu dụng

Trong Y học cổ truyền, lá trầu không được xác định có vị cay nồng, tính ấm, mùi thơm hắc, được sử dụng trong khu phong tán hàng, tiêu thũng chỉ thống, chống ngứa, hóa đàm… Dân gian thường kết hợp lá trầu không với các vị thảo dược khác để điều trị suy nhược thần kinh, đau đầu, các bệnh về phổi, đau họng, chống viêm nhiễm… Đặc biệt là trong làm sạch “vùng kín” và trị một số viêm nhiễm âm hộ, âm đạo. Tuy nhiên, các loại nước đun lá này chỉ có tác dụng bên ngoài, làm lanh vết thương và diệt khuẩn bề mặt, nếu sử dụng mỗi ngày có thể khiến da bị khô. Bên cạnh đó, bác sĩ Đỗ Thanh Hà cũng khuyến cáo: “Hiện nay, các loại lá thảo dược như lá trầu không, lá chè xanh bán tràn lan trên thị trường có thể còn tồn động lượng thuốc trừ sâu, nếu người bệnh không sơ chế và sử dụng đúng cách, không những không đem lại tác dụng như mong đợi, mà còn khiến bệnh biến chuyển tiêu cực hơn. Về cơ bản, đun nước lá trầu không để vệ sinh “vùng kín” chỉ có tác dụng hỗ trợ quá trình điều trị, còn để trị bệnh viêm nhiễm phụ khoa một cách dứt điểm thì quan trọng nhất, người bệnh cần được thăm khám và có một phương pháp trị bệnh bài bản, khoa học, phù hợp với cơ địa và tình trạng bệnh”.

Bác sĩ Đỗ Thanh Hà, nguyên Trưởng khoa Phụ, bệnh viên Y học cổ truyền Trung Ương

Bác sĩ Đỗ Thanh Hà cũng nhấn mạnh về lý do vì sao lá trầu không đun sắc không đem lại kết quả tối ưu trong điều trị viêm nhiễm phụ khoa như dân gian vẫn truyền tai. Như đã nói ở trên,


Lưu ý:

Chúng ta cần phải khám kĩ để biết được nguyên nhân và hiện trạng của bệnh phụ khoa để có phương án chữa trị đúng bệnh. Lá trầu không rất tốt có tác dụng chữa bệnh tốt nhưng phải dùng đúng cách đúng bệnh sẽ khỏi và mang lại hiệu quả.
– Không dùng lá trầu không để rửa hàng ngày vì có thể gây ra tình trạng mất cân bằng PH trong âm đạo gây khô quá mức

– Không ngâm thực hiện xông lâu trong nước lá trầu không vì có thể vi khuẩn sẽ di chuyển từ ngoài vào cổ tử cung dẫn đến tình trạng viêm nhiễm càng ngày càng nghiêm trọng hơn
– Nước là trầu không chỉ có tác dụng diệt khuẩn bên ngoài không thể diệt khuẩn bên trong được vì vậy nếu tình trạng có vi khuẩn hay nấm bên trong thì các bạn nên đi thăm khám phụ khoa để có phương pháp điều trị đúng nhất.

lá trầu không chỉ phát huy tác dụng trị viêm nhiễm phụ khoa ở mức độ nhẹ, khi vi khuẩn, virut chưa xâm lấm vào sâu bên trong. Nếu sử dụng thảo dược nảy một cách tùy tiện có thể khiến bệnh ngày càng nặng hơn, khiến quá trình điều trị về sau gặp muôn vàn khó khăn. Đối với trường hợp của chị Hoàng Quỳnh Mai được đề cập ở đầu bài, đã bị nhờn thuốc tân dược, sử dụng mẹo dân gian khiến tình trạng viêm nhiễm nặng hơn, các bác sĩ khuyên nên chuyển sang phương pháp Đông y, với cơ chế điều trị tác động toàn diện cả trong lẫn ngoài để cải thiện tình hình.

Tác giả:
Nhập từ khóa cần tìm kiếm